Backend là một lĩnh vực lập trình có cơ hội tìm kiếm việc làm hot hàng đầu hiện nay. Máy chủ, code web và một cơ sở dữ liệu chính là các thành phần chính của Backend. Bài viết dưới đây của Mona Media sẽ giúp bạn hiểu rõ hơn về lập trình Backend là gì trước khi quyết định trở thành một Backend Developer.
BackEnd là tất cả những phần hỗ trợ kỹ thuật, code web nằm ở phần người dùng không thể nhìn thấy được. Nếu như ngoại hình bên ngoài của một người là Frontend thì BackEnd giống như bộ não của con người. Lập trình viên BackEnd sẽ xử lý các yêu cầu về thông tin, tính năng để có thể hiển thị trực quan trên màn hình. Thiết kế Web trọn gói giá rẻ chuẩn SEO là một nhánh của khoa học nhằm mục đích tìm hiểu về khả năng và giới hạn của con người, sau đó áp dụng phương pháp học này để cải thiện sự tương tác của con người với các sản phẩm, hệ thống và môi trường, nhằm mục đích tăng hiệu quả năng suất và giảm bớt sự khó chịu. Được xem là một nhân tố quyết định đến sự thành công của một sản phẩm.
Bất cứ một website nào cũng cần có phần BackEnd để hoàn thiện website. Xử lý dữ liệu, bảo mật của website… sẽ phụ thuộc hoàn toàn vào các lập trình viên BackEnd. Lĩnh vực lập trình BackEnd sẽ sử dụng các ngôn ngữ lập trình như là HTML, JavaScript, CSS… để kết nối tốt với Frontend. Tri thức hay kiến thức bao gồm những kiến thức, thông tin, sự hiểu biết, hay kỹ năng có được nhờ trải nghiệm,thông qua giáo dục hay tự học hỏi. Mặc dù có nhiều lý thuyết về Dịch vụ SEO tổng thể cạnh tranh TOP lâu bền, nhưng hiện không có một định nghĩa nào được tất cả mọi người chấp nhận.
Backend developer chịu trách nhiệm xử lý các nghiệp vụ phức tạp bên dưới phần hiển thị của website. Lập trình viên Backend sẽ đảm bảo hệ thống trang web hoạt động mượt mà và không xảy ra sự cố trong quá trình hoạt động. Lập trình viên Backend sẽ cần giỏi về lập trình hướng đối tượng, giỏi về thuật toán… Dịch vụ tối ưu tốc độ website Google PageSpeed Insights uy tín là một nhánh của khoa học nhằm mục đích tìm hiểu về khả năng và giới hạn của con người, sau đó áp dụng phương pháp học này để cải thiện sự tương tác của con người với các sản phẩm, hệ thống và môi trường, nhằm mục đích tăng hiệu quả năng suất và giảm bớt sự khó chịu. Được xem là một nhân tố quyết định đến sự thành công của một sản phẩm.
Lập trình viên backend không chỉ cần kiến thức về lĩnh vực lập trình này mà còn cần kỹ năng và các công cụ hỗ trợ để thực hiện. Một lập trình viên BackEnd chuyên nghiệp sẽ cần đến các công cụ như:
Ngôn ngữ lập trình phía máy chủ sẽ cần đến một số công cụ ngôn ngữ như:
Hệ thống cơ sở dữ liệu là công cụ tiếp theo rất quan trọng và cần thiết để BackEnd Developer hoàn thiện code web. Khung framework với các đoạn code được viết sẵn, tạo cấu trúc website. Giao diện lập trình ứng dụng API cho phép BackEnd có thể dùng các mã code ở những nơi khác. Dưới đây là những framework cần cho hệ thống cơ sở dữ liệu:
Nhiệm vụ chính BackEnd Developer sẽ liên quan đến ngôn ngữ phía máy chủ, xử lý cơ sở dữ liệu, API, Logic phía máy chủ… Cụ thể là một BackEnd Developer sẽ cần thực hiện các công việc như sau:
Mọi hoạt động và chương trình chạy trên máy chủ là các nhiệm vụ thuộc về lập trình viên BackEnd. Các vấn đề về xác thực tài khoản, kiểm soát trình tự hoạt động, hệ thống hóa cơ sở dữ liệu được BackEnd Developer xử lý chuyên nghiệp để đảm bảo tốc độ hoạt động nhanh nhất có thể.
Tự động hóa các thác tác lặp đi lặp lại cũng là một công việc đặc trưng của BackEnd Developer. Ngoài ra, các BackEnd Developer cũng có nhiệm vụ thông báo tự động cho các tính năng mới. Hoặc cập nhật các tính năng, thông tin mới mà người dùng có thể quan tâm.
BackEnd Developer sẽ xác nhận bằng mã code các vấn đề liên quan đến cơ sở dữ liệu. Cơ sở dữ liệu được viết bởi các BackEnd nên các lệnh hợp lệ từ các máy chủ sẽ được BackEnd xác nhận cơ sở dữ liệu.
Để máy chủ thực hiện các lệnh theo yêu cầu thì các BackEnd Developer cũng phải truy cập vào các cơ sở dữ liệu khác nhau, sau đó viết các mã lệnh để đồng bộ hóa hệ thống. Người dùng sẽ được trả về các kết quả chính xác. Điều này cũng giúp cho dữ liệu được truyền tải đụng và đảm bảo website hoạt động nhanh, mượt mà.
API là một nhiệm vụ khá quan trọng với các BackEnd Developer. Giao diện API lập trình ứng dụng để cho phép truy cập các ứng dụng từ máy tính khác.
Các Backend Developer thường làm việc trực tiếp với các Frontend Developer để hoàn thiện hóa hệ thống website. Nhiệm vụ của các Backend Developer là tạo ra logic để ứng dụng hoạt động chính xác. Họ cũng là người chịu trách nhiệm trong việc tối ưu hóa dữ liệu, tốc độ của website. Hệ thống Database với lượng dữ liệu lớn cần an toàn cũng được thực hiện bởi các BackEnd Developer. Có thể nói rằng cơ hội tìm việc của BackEnd Developer lên đến 58,8% trong các lĩnh vực lập trình.
Mức lương của backend developer có thể dao động từ 14.000.000 – 24.000.000 đồng/tháng với những người có kinh nghiệm từ 2 đến 4 năm. Với các BackEnd Developer có kinh nghiệm trên 5 năm sẽ có thể tìm việc với mức lương lên đến 50 triệu đồng.
Ngoài việc làm việc cho các công ty lập trình Việt Nam, các BackEnd Developer còn có cơ hội vươn ra làm việc tại các công ty IT trên toàn cầu. Đặc biệt, giỏi về BackEnd Developer cũng có thể làm freelancer hoặc làm việc remote với mức lương cao, thời gian làm việc lý tưởng.
Để trở thành một BackEnd Developer chuyên nghiệp sẽ cần đến các kỹ năng như:
Bất kể là BackEnd Developer hay Frontend Developer hoặc Fullstack đều bắt đầu với những kiến thức lập trình cơ bản. Khi có được những kiến thức cơ bản nhất mới biết mình giỏi về lĩnh vực nào cũng như cần nâng cấp thêm các kiến thức nào để giỏi về mảng lập trình đó. Hãy bắt đầu với HTML, CSS rồi phát triển lên các ngôn ngữ PHP, Python…
Trong lập trình có đến hàng chục ngôn ngữ khác nhau. Khi đã học được lập trình cơ bản hãy bắt đầu tìm hiểu về nhiều ngôn ngữ lập trình khác. Các dự án hiện nay có thể sử dụng PHP, Python, Node.js… Một số dự án còn sử dụng các ngôn ngữ như Ruby, Rust… Đặc biệt các lập trình viên Backend còn cần xử lý và sử dụng tốt các công cụ như: MySQL, Oracle, và SQL Server…
Các phần mềm quản lý dạng phiên bản như: SVN, CVS, hoặc Git cũng rất cần thiết để sử dụng trong quá trình làm việc. Các lập trình viên backend cũng cần học các kỹ năng code sạch, portable và được viết tài liệu chu đáo. Ngoài ra, để có thể làm việc chính xác nên học cách để hiểu các thông tin và yêu cầu từ phía khách hàng với các vấn đề liên quan đến Backend.
Chất lượng của website sẽ quyết định rất nhiều bởi hệ điều hành, hosting và CSDL. Cần nâng cao kiến thức về Joomla, WordPress, Drupal, Magento… các mã nguồn mở này sẽ giúp kỹ năng của Backend Developer ngày càng phát triển toàn diện hơn.
Thuật toán là một phần rất quan trọng trong lập trình. Giỏi về lập trình hướng đối tượng, thuật toán mới tạo nên các dòng code có giá trị và đảm bảo tối ưu hóa được các hoạt động của website. Việc nâng cấp web và các tính năng trong tương lai cũng sẽ diễn ra dễ dàng hơn.
Một Backend giỏi phải có kỹ năng phân tích cấu tạo của hệ thống một cách logic. Người dùng sẽ có thể trải nghiệm hệ thống website một cách dễ dàng. Tư duy càng thông minh, phân tích càng khoa học thì website càng dễ sử dụng.
Kỹ năng giao tiếp là một trong những kỹ năng quan trọng để trở thành Backend chuyên nghiệp, Lead Backend pro. Khi có kỹ năng giao tiếp tốt mới có thể nắm rõ mọi yêu cầu của khách hàng cũng như xử lý tốt các vấn đề đội nhóm.
Có khả năng tổ chức và sắp xếp công việc để hoàn thiện các task nhanh chóng, chuyên nghiệp. Sắp xếp việc khoa học mới có thể chia task và khối lượng công việc khoa học. Kiên trì, nhẫn nại và chịu được môi trường làm việc với áp lực cao cũng là kỹ năng cần thiết. Tại các công ty lớn, dự án lớn thì kỹ năng này rất cần thiết với một Backend developer.
Lộ trình trở thành Backend Developer sẽ bắt đầu với vị trí là một Fresher sau đó tiến lên Junior với việc mới bắt đầu lập trình hoặc có kinh nghiệm vài tháng. Sau khi đã tích lũy được nhiều kinh nghiệm, nhà tuyển dụng sẽ đánh giá năng lực và đánh giá bạn lên Senior.
Về lâu dài bạn có thể trở thành quản lý kỹ thuật với các vai trò như Team Leader và tiếp tục định hướng với vị trí Project Manager hoặc cao hơn là Manager / Director.
Nếu không trở thành quản lý kỹ thuật bạn có thể trở thành chuyên gia kỹ thuật với các vị trí như Senior Developer hoặc Technical Lead. Cao hơn của quản lý kỹ thuật là Software Architecture.
Bài viết trên cung cấp những thông tin về Backend là gì đã giúp cho các bạn có cái nhìn toàn diện về lập trình viên Backend. Trở thành Backend Developer sẽ có rất nhiều cơ hội xin việc với mức lương cao và thăng tiến tốt. Chúc bạn sớm hoàn thành các khoá học Backend và trở thành các Backend Developer giỏi và mở ra nhiều cơ hội xin việc trong ngành IT.
Xem thêm: Frontend là gì? Front-end Developer cần có những kỹ năng nào?
Định nghĩa Web app là gì và được ứng dụng như thế nào trong cuộc sống là điều mà rất nhiều người thắc mắc. Web App liệu có giống với website bình thường ...
Easy schedule, thư viện và công cụ hỗ trợ tuyệt vời trong quản lý thời gian và dự án! Easy schedule - Easy Project Schedule for Company Working Day là ...
Nhắc đến các hệ thống quản trị Web Hosting chất lượng trên thị trường không thể không kể đến CPanel. Đây là công cụ sở hữu nhiều chức năng tiên tiến, ...
Parked Domain là gì? Đây là một thuật ngữ quá đỗi thân thuộc trong ngành công nghệ thông tin nói chung và việc quản trị các trang web nói riêng. Cùng ...
Khi tìm hiểu về hosting, một thuật ngữ bạn cần biết đó là Addon Domain. Vậy Addon Domain có phải là giải pháp kỹ thuật giúp điều khiển hệ thống tên miền ...
Website là gì? Đây là một thuật ngữ không còn quá xa lạ với phần lớn chúng ta. Nhưng trên thực tế không phải ai cũng hiểu rõ bản chất website, website ...
.NET là một trong những nền tảng cho phép các ngôn ngữ lập trình khác phát triển, được nhiều lập trình viên lựa chọn để thiết kế hệ điều hành cho ...
Frontend một hạng mục công việc của các Developer chuyên về các yếu tố hình ảnh giao diện hiển thị trên website. Những phần liên quan đến thuật toán, ...
Máy tính bị dính virus là một mối quan tâm và sự quan ngại đối với người sử dụng máy tính. Thông qua bài viết này, sẽ giúp bạn có thêm những kiến thức ...
Nếu bạn đang lên kế hoạch cho việc học xây dựng website để kiếm thu nhập cho bản thân. Chắc hẳn bạn bạn cần phải học qua những thứ như là CSS, HTML hay ...
Trong thời đại hiện nay – một thời đại với sự phát triển vượt bậc của công nghệ thông tin. Cùng với đó là sự ra đời và phát triển của vô số ngôn ngữ lập ...
React Native được hiểu một cách nôm na chính là công nghệ được tạo ra bởi Facebook và nó cho phép những developer dùng JavaScript có thể làm ra các ...
Nếu bạn quan tâm đến các chủ đề tiếp thị kỹ thuật số, bạn có thể quan tâm đến cộng đồng Seoer và "quen thuộc" trong thuật ngữ mới được thảo luận rất rõ ...
Để thực hiện các chiến lược SEO, SEOER phải tiến hành các hoạt động rõ ràng và cung cấp KPI phù hợp dựa trên dữ liệu thống kê của mình. Quá trình này ...
SEO mũ xám được coi là một trong những kỹ thuật SEO hiệu quả nhanh nhất hiện nay. Chương trình SEO mũ xám là kết quả của sự hài hòa của SEO mũ trắng và ...
Nhiều người nghĩ rằng tiếp thị trực tuyến của trang web là SEO và Google Quảng cáo. Nhưng trên thực tế, bạn có thể thực hiện các chiến lược tiếp thị ...