Nguyên nhân và cách xử lý lỗi 504 Gateway Timeout

  • 377 Lượt xem
  • 4/11/2022

Khi sử dụng mạng internet để tìm kiếm thông tin một cách thường xuyên, thì chắc rằng bạn đã từng gặp ít nhất một lần lỗi 504 Gateway time-out. Khi gặp phải vấn đề này sẽ khiến cho bạn không thể truy cập vào website mà bạn muốn tìm hiểu. Và tất nhiên tình huống này sẽ làm cho bạn cảm thấy rất khó chịu trong khi sử dụng mạng. Trong bài viết này, MonaMedia sẽ giúp bạn tìm hiểu chi tiết về lỗi 504 là gì cũng như cách khắc phục lỗi này nhanh chóng nhất.

Lỗi 504 Gateway Timeout là gì?

Lỗi 504 Gateway Timeout được hiểu là một mã trạng thái HTTP. Đây chính là tình trạng xảy ra khi một máy chủ không nhận được phản hồi đúng lúc từ một máy chủ khác nơi mà nó đang thực hiện truy cập. Trong khi, đang cố gắng để tải trang web hoặc thực hiện một yêu cầu của trình duyệt. Thiết kế Web trọn gói giá rẻ chuẩn SEO là một nhánh của khoa học nhằm mục đích tìm hiểu về khả năng và giới hạn của con người, sau đó áp dụng phương pháp học này để cải thiện sự tương tác của con người với các sản phẩm, hệ thống và môi trường, nhằm mục đích tăng hiệu quả năng suất và giảm bớt sự khó chịu. Được xem là một nhân tố quyết định đến sự thành công của một sản phẩm.

Có một cách hiểu khác, lỗi 504 Gateway Timeout xảy ra là kết quả xảy ra khi máy tính mà trang web bạn nhận được thông báo không thể kiểm soát hoặc không giao tiếp với nó đủ nhanh. Điều này đơn giản là lỗi này xảy ra vào lúc hai máy chủ tham gia xử lý một yêu cầu. Ở máy chủ đầu tiên (máy chủ chính) đã hết thời gian chờ phản hồi từ máy chủ thứ hai (máy chủ ngược dòng). Tri thức hay kiến thức bao gồm những kiến thức, thông tin, sự hiểu biết, hay kỹ năng có được nhờ trải nghiệm,thông qua giáo dục hay tự học hỏi. Mặc dù có nhiều lý thuyết về Dịch vụ SEO tổng thể cạnh tranh TOP lâu bền, nhưng hiện không có một định nghĩa nào được tất cả mọi người chấp nhận.

Nguyên nhân gây ra lỗi 504 Gateway Timeout

Vì lỗi 504 Gateway Timeout là do thời gian chờ giữa các máy chủ, vấn đề có thể không phải do thiết bị của khách hàng hoặc kết nối internet. Nhưng bên cạnh, cũng có một vài trường hợp lỗi này cũng bao gồm thiết bị và kết nối của bạn. Dưới đây là 5 nguyên nhân chính có thể gây ra lỗi 504 Gateway Timeout Dịch vụ tối ưu tốc độ website Google PageSpeed Insights uy tín là một nhánh của khoa học nhằm mục đích tìm hiểu về khả năng và giới hạn của con người, sau đó áp dụng phương pháp học này để cải thiện sự tương tác của con người với các sản phẩm, hệ thống và môi trường, nhằm mục đích tăng hiệu quả năng suất và giảm bớt sự khó chịu. Được xem là một nhân tố quyết định đến sự thành công của một sản phẩm.

Sự cố trong kết nối máy chủ

Trường hợp này thường xảy ra với những trang web hoạt động trên đa server hoặc bên dịch vụ lưu trữ bên thứ ba. Nó có thể xảy ra khi server đang khởi động lại, bảo trì, hoặc nâng cấp hệ thống, ….

Thay đổi của DNS

Khi bạn thực hiện thay đổi server hay IP web sang một địa chỉ IP mới, điểu này có thể gây tác động đến server DNS trên trang web của bạn. Khi đó, trang web của bạn có thể sẽ hiển thị lỗi 504 Gateway Timeout khi khách hàng truy cập. Điều này có thể diễn ra trong vài giờ, sau khi thay đổi thành công.

Bị lỗi cấu hình Firewall

Một trường hợp có thể xảy ra nữa đó chính là lỗi Firewall. Firewall được biết đến với nhiệm vụ gác cổng của trang web. Nó giúp bảo vệ trang web tránh khỏi các truy cập độc hại đến từ các đối tượng xấu hay các cuộc tấn công từ chối dịch vụ phân tán – DDoS.

Mã trang web của bạn xảy ra lỗi

Những đoạn code của trang website bị lỗi nó sẽ gửi yêu cầu server không trả lời chính xác hoặc có thể là không nhận diện được yêu cầu đến từ mạng phân phối nội dung gây ra lỗi 504 Gateway Timeout.

Lỗi kết nối Internet

Và nguyên nhân cuối cùng chính là lỗi mạng dẫn đến lỗi 504. Dấu hiệu nhận ra là thời gian chờ xử lý yêu cầu giữa các server lâu. Bên cạnh đó, khi những người khác hoạt động bình thường và chỉ có một vài người bị lỗi 504 thì có thể nguyên nhân do modem của người dùng, bộ định tuyến hoặc các thiết bị khác, hoặc là kết nối mạng của họ.

Cách khắc phục lỗi 504 Gateway Timeout

Khi đã tìm ra được nguyên nhân thì dưới đây là những cách khắc phục lỗi 504 Gateway Timeout cho hầu hết những nguyên nhân.

Sử dụng Browser khác

Giải pháp đơn giản nhất là bạn có thể sử dụng Browser khác. Trong trường hợp lỗi 504 Gateway Time-out vẫn xuất hiện khi website hoạt động Up/Active. Một cách khắc phục khác đối với trình duyệt là bạn mở Incognito Mode hoặc thử xóa Cache.

Tải lại trang

Đây là cách khắc phục khi máy chủ có thể đang nhận được nhiều yêu cầu hơn bình thường dẫn đến không xử lý kịp. Bạn cần chờ vài phút refresh lại website để fix lỗi 504 Gateway Time-out. Trong lúc chờ đợi bạn có thể sử dụng công cụ kiểm tra website xem có bị Down không. Nếu website vẫn hoạt động một cách bình thường thì là lỗi máy Local không phải do máy chủ.

Flush DNS

Nguyên nhân tiếp theo có thể là lỗi DNS Cache. Nếu đây là nguyên nhân thì cách khắc phục cũng khá đơn giản. Chỉ cần bạn thực hiện Flush DNS. Tuy nhiên, bạn cần chú ý về cách xóa Cache DNS này ở các hệ điều hành khác nhau. Bạn có thể đổi tạm thời DNS server thành Google Public DNS xử lý lỗi HTTP Status Code nếu như nguyên nhân là bắt nguồn từ DNS.

Kiểm tra Error Log

Lỗi 504 có thể gặp khi cập nhật hoặc thay đổi Website. Người dùng WordPress có thể dễ dàng kích hoạt và ghi lỗi bằng cách thêm những dòng sau đây:

define( ‘WP_DEBUG’, true );

define( ‘WP_DEBUG_LOG’, true );

define( ‘WP_DEBUG_DISPLAY’, false );

Kiểm tra việc trải trang trên thiết bị khác

Nếu bạn sử dụng điện thoại để truy cập website bằng mạng 4G thì bạn có thể thử truy cập website lại bằng một thiết bị khác và với một đường mạng khác. Nếu truy cập diễn ra một cách bình thường thì nguyên nhân có thể do thiết bị của bạn không phải là lỗi từ máy chủ.

Kiểm tra CDNs

Trong trường hợp bạn đang sử dụng CDN tăng tốc nội dung thì nên kiểm tra nó vì lỗi 504 Gateway Time-out có thể bắt nguồn từ đây. Bên cạnh đó, bạn cần liên hệ nhờ hỗ trợ từ nhà cung cấp khi phát hiện lỗi CloudFlare. Khi CloudFlare đang hoạt động như CDN và giảm tấn công DDoS. Trong trường hợp bạn đang vô hiệu hoá CloudFlare, hãy chờ trong vài giờ để DNS được quảng bá.

Kiểm tra Plugin

Một nguyên nhân khác đến từ Plugin lỗi thời hoặc không tương thích. Bạn có thể thực hiện vô hiệu hóa Plugin. Điều này giúp bạn test được lỗi này có phải liên quan đến Plugin hay không. Cách thực hiện vô hiệu hóa Plugin WordPress đơn giản chỉ cần đến thư mục wp-content và đổi Folder Plugin thành tên khác là hoàn thành. Bước tiếp theo là xác định chính xác Plugin gây lỗi là đổi tên ngược lại với tên bạn vừa đổi trước đó. Hãy thực hiện vô hiệu hoá từng Plugin theo thứ tự.

Điều chỉnh cấu hình của máy chủ

Đối với máy chủ Apache

Vào File http.conf → sau đó tăng thời gian Timeout mặc định lên

  • Vào File php.ini → tăng giới hạn max_execution_time
  • Lưu thay đổi lại
  • Khởi động lại Apache
  • Kiểm tra lỗi 504 Gateway Timeout còn không?

Đối với máy chủ Nginx

File /etc/nginx/conf.d/timeout.conf → tăng giới hạn của các giá trị:

  • Proxy_connect_timeout 600
  • Proxy_send_timeout 600
  • Proxy_read_timeout 600
  • Send_timeout 600
  • Trong File php.ini → tăng giới hạn max_execution_time
  • Lưu và khởi động lại Nginx
  • Thử truy cập website lại lần nữa

Liên hệ nhà cung cấp Hosting

Nếu bạn đã thử qua tất cả cách ở trên nhưng lỗi 504 Gateway Time-out vẫn lỗi. Bạn cần liên hệ cho nhà cung cấp Web Hosting để hỗ trợ. Hãy mô tả một cách chi tiết quy trình khắc phục và các thông tin liên quan để nhân viên kỹ thuật hỗ trợ nhanh và hiệu quả hơn.

Sửa lỗi trên trang web của riêng bạn

Cách này sẽ giúp bạn kiểm tra xem máy chủ bạn có thể phân giải đúng với các miền ứng dụng mà bạn yêu cầu quyền truy cập không. Trường hợp lưu lượng truy cập quá lớn có thể dẫn đến máy chủ xuất hiện lỗi 504 (lỗi 503 có thể chính xác hơn).

Trong WordPress, lỗi 504: Gateway Time-out do cơ sở dữ liệu bị hỏng. Bạn có thể thực hiện cài đặt WP-DBManager và sau đó “Repair DB”, tiếp đến là “Optimize OB” xem nó có giúp ích được bạn không. Hãy đảm bảo rằng tệp htaccess không trục trặc gì, khi bạn vừa cài đặt lại WordPress.

Lỗi 504 Gateway Timeout có thể hiển thị theo nhiều cách khác

Do là tất cả đều xuất hiện ở phía máy chủ nên đa phần thông báo lỗi giống như “504 Gateway Time-out”. Bên cạnh đó có số ít hiển thị 500 Internal Server, 504 Service Unavailable, lỗi 502 Bad Gateway,…

Một lỗi cũng phổ biến là 404 Not Found. Nó xuất hiện khi những mã trạng thái HTTP không phải là phía máy chủ mà thay vào đó là phía máy khách.

Trên đây là toàn bộ những thông tin về định nghĩa lỗi 504 là gì cũng như nguyên nhân và cách khắc phục nó. Mong rằng bạn có thể thực hiện nó một cách thành công và nhanh chóng nhất.

Xem thêm:

Bài viết liên quan

Core Web Vitals là gì? Các chỉ số đo lường trải nghiệm người dùng của Google
Core Web Vitals là gì? Các chỉ số đo lường trải nghiệm người dùng của Google

Trải nghiệm người dùng trên trang web là yếu tố quan trọng giúp đánh giá quá trình làm SEO website được thực hiện thành công hay thất bại. Để đo lường ...

Vài giây trước
Hướng dẫn làm SEO Web lên Top Google cho người mới 2023
Hướng dẫn làm SEO Web lên Top Google cho người mới 2023

Với sự phát triển mạnh mẽ của lĩnh vực thương mại điện tử, SEO ra đời để giải quyết những khó khăn mà các doanh nghiệp gặp phải ngay từ lúc khởi nghiệp. ...

Vài giây trước
SEO Onpage là gì? Hướng dẫn chi tiết cách tối ưu SEO Onpage hiệu quả.
SEO Onpage là gì? Hướng dẫn chi tiết cách tối ưu SEO Onpage hiệu quả.

Để trang website của bạn xuất hiện trong kết quả tìm kiếm với thứ hạng cao thì chắc chắn phải cần đến các kỹ thuật của SEO Onpage. Mục đích chính của ...

Vài giây trước
Google Penguin là gì? Cách khắc phục khi bị phạt từ thuật toán Penguin
Google Penguin là gì? Cách khắc phục khi bị phạt từ thuật toán Penguin

Google Penguin là một trong những thuật toán quan trọng của công cụ tìm kiếm Google, được phát triển với mục đích chống lại các kỹ thuật spam và các ...

Vài giây trước
SERP là gì? Khám phá tất tần tật về Search Engine Results Page
SERP là gì? Khám phá tất tần tật về Search Engine Results Page

Thuật ngữ SERP chắc hẳn không còn quá xa lạ với những người làm Digital Marketing. Nói một cách dễ hiểu đây là những kết quả trả về trên bộ máy tìm kiếm ...

Vài giây trước
Keyword Difficulty là gì? Hướng dẫn cách kiểm tra độ khó từ khóa
Keyword Difficulty là gì? Hướng dẫn cách kiểm tra độ khó từ khóa

Sau khi sử dụng các công cụ nghiên cứu từ khóa, bạn sẽ có một lượng lớn từ khóa và ý tưởng cho nhiều bài viết mới. Thế nhưng, không phải từ khóa nào bạn ...

Vài giây trước
Đào tạo SEO từ cơ bản đến nâng cao chất lượng cùng Mona
Đào tạo SEO từ cơ bản đến nâng cao chất lượng cùng Mona

Đào tạo SEO TPHCM từ cơ bản đến nâng cao chuyên nghiệp, bài bản tại Mona. Khóa học SEO tại Mona Media sẽ giúp cho bạn trở thành một SEOer chuyên nghiệp ...

Vài giây trước
Hướng dẫn lập kế hoạch nội dung Website trong 1 năm
Hướng dẫn lập kế hoạch nội dung Website trong 1 năm

Lập kế hoạch nội dung Website là một trong những bước quan trọng đầu tiên để bạn tăng sức mạnh website, cũng như giúp cho doanh nghiệp tăng độ phủ về ...

Vài giây trước
Bài viết chuẩn SEO là gì? Hướng dẫn cách viết content chuẩn SEO 2023
Bài viết chuẩn SEO là gì? Hướng dẫn cách viết content chuẩn SEO 2023

Bài viết chuẩn SEO là tiêu chí quan trọng cần có để trang web có thể đạt vị trí cao trên các công cụ tìm kiếm như Google. Chuẩn SEO phụ thuộc vào rất ...

Vài giây trước
Schema là gì? Cách tăng sức mạnh Website với Schema Markup
Schema là gì? Cách tăng sức mạnh Website với Schema Markup

Trong thời gian gần đây, cộng đồng SEOer rất quan tâm đến cấu trúc Schema. Tuy nhiên, nhiều người vẫn chưa hiểu rõ khái niệm Schema là gì, công dụng mà ...

Vài giây trước
ITR là gì? Cách tính chỉ số ITR đo lường hiệu quả chiến dịch SEO
ITR là gì? Cách tính chỉ số ITR đo lường hiệu quả chiến dịch SEO

ITR là một chỉ số quan trọng trong các chiến dịch SEO nhằm giúp trang web có thứ hạng cao trên các trang kết quả trả về của công cụ tìm kiếm, dễ thấy ...

Vài giây trước
Link juice là gì? Tất tần tật những điều cần biết về Link Juice
Link juice là gì? Tất tần tật những điều cần biết về Link Juice

Trong ngành SEO, chắc chắn bạn cũng có nhiều lần nghe qua đến kỹ thuật Link Juice. Đây là một phương thức để giúp cho các website tăng độ phổ biến và ...

Vài giây trước
Core Web Vitals là gì? Các chỉ số ảnh hướng đến xếp hạng từ Google
Core Web Vitals là gì? Các chỉ số ảnh hướng đến xếp hạng từ Google

Nếu bạn quan tâm đến các chủ đề tiếp thị kỹ thuật số, bạn có thể quan tâm đến cộng đồng Seoer và "quen thuộc" trong thuật ngữ mới được thảo luận rất rõ ...

Vài giây trước
KPI SEO là gì? Các chỉ số đo lường hiệu quả trong dự án SEO
KPI SEO là gì? Các chỉ số đo lường hiệu quả trong dự án SEO

Để thực hiện các chiến lược SEO, SEOER phải tiến hành các hoạt động rõ ràng và cung cấp KPI phù hợp dựa trên dữ liệu thống kê của mình. Quá trình này ...

Vài giây trước
SEO mũ xám là gì? Những thủ thuật SEO mũ xám thường sử dụng
SEO mũ xám là gì? Những thủ thuật SEO mũ xám thường sử dụng

SEO mũ xám được coi là một trong những kỹ thuật SEO hiệu quả nhanh nhất hiện nay. Chương trình SEO mũ xám là kết quả của sự hài hòa của SEO mũ trắng và ...

Vài giây trước
Hướng dẫn xây dựng chiến lược Marketing Online cho website hiệu quả
Hướng dẫn xây dựng chiến lược Marketing Online cho website hiệu quả

Nhiều người nghĩ rằng tiếp thị trực tuyến của trang web là SEO và Google Quảng cáo. Nhưng trên thực tế, bạn có thể thực hiện các chiến lược tiếp thị ...

Vài giây trước