PHP là gì? Thông tin cơ bản cần biết về ngôn ngữ lập trình PHP

  • 511 Lượt xem
  • 4/11/2022

Khi các bạn nhắc đến ngôn ngữ lập trình dùng để tạo website thì ta thường nghe nói đến bộ 3 HTML, JavaScript và CSS. Tuy nhiên, trên thị trường công nghệ thông tin hiện nay thường có thể các bạn sẽ nghe nói nhiều đến PHP. Nếu bạn đang muốn tìm hiểu khái niệm ngôn ngữ lập trình PHP là gì thì hãy cùng Mona Media tìm hiểu tổng quát về ngôn ngữ PHP qua nội dung bên dưới.

Ngôn ngữ lập trình PHP là gì?

PHP là viết tắt của cụm từ Hypertext Preprocessor. Đây chính là ngôn ngữ lập trình thường dùng trong phát triển ứng dụng. Trong những thứ có liên quan đến viết máy chủ hay mã nguồn mở và mục đích tổng quát. Hơn thế nữa, nó còn rất thích hợp trong lập trình web và dễ dàng nhúng vào trang HTML. Nhờ vào các tính năng như tối ưu hóa cho các app website, tốc độ load web nhanh, nhỏ gọn, cú pháp giống C và JAVA, dễ học và ít tốn thời gian.

Ngôn ngữ lập trình PHP được xây dựng bởi cộng đồng với sự đóng góp to lớn từ Zend Inc. Zend Inc là công ty do những nhà phát triển cốt lõi của PHP xây dựng nên môi trường chuyên nghiệp vào quy mô phát triển của doanh nghiệp.

Sự khác biệt giữa các ngôn ngữ lập trình khác và PHP là gì?

Hiện nay trên thị trường, những lập trình viên có rất nhiều sự lựa chọn trong ngôn ngữ lập trình. Mỗi ngôn ngữ lập trình có những đặc điểm nổi bật và tiện ích mang lại khác nhau. Tuy nhiên, PHP vẫn được nhiều lập trình viên lựa chọn bởi những đặc điểm sau:

  • PHP không chạy chương trình web trên trình duyệt mà nó chạy thông qua máy chủ web.
  • PHP liên kết file được lập trình bởi ngôn ngữ CSS, Javascript và HTML để xây dựng một website hoàn chỉnh.
  • PHP còn hỗ trợ cho nhiều loại cơ sở dữ liệu khác. Những người sử dụng PHP có thể kết nối với các cơ sở dữ liệu khác nhau và lấy lại các dữ liệu khi gặp sự cố.
  • PHP chạy được trên nhiều môi trường từ các loại máy chủ website như: Apache, Microsoft IIS, Caudium, Netscape Enterprise Server cho đến nhiều hệ điều hành thịnh hành hiện nay như: Windows, Mac OS, Linux, UNIX.

Ưu, nhược điểm của ngôn ngữ PHP

Hầu hết mọi ngôn ngữ lập trình điều có ưu và nhược điểm riêng, cụ thể như sau:

Ưu điểm

  • PHP được sử dụng miễn phí: Đây là một lợi thế cực lớn cho những ai muốn học ngôn ngữ lập trình này. Nó có thể học và thực hành theo dạng online mà không cần phải lo việc chi trả số tiền lớn trong việc học lập trình.
  • Cú pháp và cấu trúc của PHP tương đối dễ dàng: Điều này giúp bạn không mất nhiều thời gian cho việc học. Nắm được tâm lý lập trình viên thường ngại với những cấu trúc khó. Đây là điểm nổi trội của ngôn ngữ này dành cho mọi người quan tâm và yêu thích về ngôn ngữ lập trình.
  • Phát triển tốt công việc tương lai: Ngôn ngữ này với nhiều mức độ công việc mang đến mức lương khủng cho lập trình viên. Đa số các công ty thiết kế website và công ty về phần mềm hiện nay đều có bộ phận PHP. Và đó thật sự không thể thiếu.
  • Khả năng phát triển trong tương lai: Ngôn ngữ lập trình này đang ngày càng phát triển mạnh mẽ nhằm để khẳng định vị trí của mình. Một vị trí luôn cao nhất trong các bảng survey về ngôn ngữ lập trình.

Nhược điểm

Bên cạnh các ưu điểm kể trên, PHP còn có vài nhược điểm cơ bản cụ thể là:

  • PHP còn hạn chế trong cấu trúc của ngữ pháp: Thể hiện qua PHP không được thiết kế gọn gàng và đẹp mắt như các ngôn ngữ lập trình khác.
  • PHP chỉ được hoạt động và dùng được trên những ứng dụng trong website: Đây là lý do khiến cho ngôn ngữ lập trình này khó cạnh tranh được với những ngôn ngữ lập trình khác trong quá trình phát triển và nhân rộng hơn nữa trong lập trình.

Ứng dụng của ngôn ngữ lập trình PHP

Theo Popularity of Programming Language Index, PHP chính là ngôn ngữ mã hóa phổ biến đứng vị trí thứ năm trên thế giới. Ngôn ngữ lập trình PHP đang được sử dụng một cách rộng rãi trong phát triển các ứng dụng như:

1. Các trang web và ứng dụng web-based

Ngôn ngữ lập trình PHP được sử dụng trong phát triển cả các website tĩnh và động như các ứng dụng website yêu cầu tùy chỉnh cấp cao nhất và giao diện người dùng mang tính tương tác cao. Kiến trúc 3-tier của ngôn ngữ PHP, bao gồm database tier và middle tier hay client tier, đảm bảo rằng những ứng dụng website được phát triển có giao diện người dùng tương tác, và có thể tích hợp liền mạch với cơ sở dữ liệu cũng như thực hiện các giao dịch trực tuyến. Hơn nữa, ngôn ngữ PHP đi kèm với các cơ chế tích hợp, ví dụ như định tuyến, xác thực người dùng, và bảo vệ CSRF cũng như trình tạo truy vấn SQL, do đó mà PHP vẫn nằm trong số những ngôn ngữ phát triển website hàng đầu.

2. Hệ thống quản lý nội dung web (CMS)

PHP có thể thiết lập ra một kết nối mạnh mẽ với cơ sở dữ liệu ví dụ như Oracle, MS Access, MySQL,… Hơn thế nữa là thiết kế để hoạt động được với những dịch vụ khác dựa trên các giao thức nhất định chẳng hạn như HTTP, IMAP, NNTP, LDAP, POP3, SNM,… PHP được sử dụng trong quản lý các website tĩnh nhỏ và cả những trang website lớn dạng content-based như CMS. Drupal, Facebook, Silverstripe, Joomla, MediaWiki, và Digg cũng dựa trên ngôn ngữ lập trình PHP. Hơn thế nữa, nền tảng lớn WordPress cũng được quản lý bằng ngôn ngữ PHP.

3. Ứng dụng trong thương mại điện tử

Một số ứng dụng phổ biến khác của ngôn ngữ lập trình PHP chính là tạo ra các ứng dụng Thương mại điện tử vô cùng mạnh mẽ. Vì ngôn ngữ lập trình này hỗ trợ tạo ra giao diện người dùng tương tác cũng như giao dịch trực tuyến, nên việc phát triển ra các ứng dụng Thương mại điện tử sử dụng ngôn ngữ PHP được xem là khá đơn giản. Bên cạnh đó, nhiều PHP framework như CakePHP hay CodeIgniter, giúp tạo những ứng dụng Thương mại điện tử dễ dàng và hiệu quả. Các nền tảng Thương mại điện tử nổi tiếng chẳng hạn như Magento, PrestaShop, OpenCart, AgoraCart, Zencart và Ubercart,… đều dựa trên ngôn ngữ lập trình PHP.

4. Ứng dụng dựa trên GUI

Cùng với những ứng dụng website, PHP được sử dụng rộng rãi nhằm tạo các app dựa trên GUI. Có rất nhiều các công cụ có sẵn, như PHP-GTK 2 và Devel Studio hay ZZEE PHP GUI. Nó cho phép viết những tập lệnh bằng PHP và biên dịch lại chúng thành các tệp .exe để tiến hành thực thi.

5. Biểu diễn dữ liệu

Biểu diễn dữ liệu chiếm vai trò rất quan trọng nhằm thu hút người dùng đi tới trang website và nâng cao các mức độ phổ biến của ứng dụng. PHP cung cấp nhiều dạng biểu diễn dữ liệu bao gồm Hình ảnh, Biểu đồ, Đồ thị, v.v. hỗ trợ dữ liệu dễ dàng biểu diễn và có tính đơn giản hơn. Các trang website Thương mại điện tử, ứng dụng cho máy tính để bàn và các phần mềm khác nhau có thể được thiết kế bởi việc sử dụng tính năng này, qua đó nhằm thu hút nhiều người sử dụng hơn và tăng hiệu quả thương hiệu đến doanh nghiệp.

6. Tạo file PDF

PHP rất hữu ích trong công việc tạo file PDF. Nó có cho mình một thư viện tích hợp mang tên PDFLib cho phép bạn tạo ra và thao tác các tệp PDF. Ngoài ra, thư viện này cũng sẽ hỗ trợ tạo hệ thống lập hóa đơn trên trực tuyến, nơi người dùng có thể tạo ra hóa đơn theo định hướng HTML tại các tệp PDF.

7. Xử lý hình ảnh và thiết kế đồ họa

Nhiều thư viện xử lý hình ảnh ngôn ngữ lập trình PHP như Imagine, thư viện GB, ImageMagick có thể tích hợp được với các ứng dụng PHP. Nó giúp tận dụng những tính năng xử lý hay thao tác trên hình ảnh, xoay, cắt, và thay đổi kích thước, hay là hình ảnh thu nhỏ… Những loại định dạng khác nhau này cũng có sẵn cho hình ảnh như png, jpeg, wbmp, gif, XMP… Ngôn ngữ lập trình PHP được sử dụng nhằm phát triển những ứng dụng và trang web mạnh mẽ.

8. Tạo Flash

Ming chính là một ví dụ về thư viện mã nguồn mở nhằm hỗ trợ tạo Flash ở định dạng tệp .SWT. Định dạng của tệp này chứa phần lớn những tính năng của Flash, ví dụ như gradient, morphs, bitmap (png hay jpeg), hình dạng, hành động, văn bản, nút, và animation. Bên cạnh đó, ngôn ngữ lập trình PHP cũng giúp đơn giản hóa công việc thiết kế và thêm những thành phần Flash như biểu mẫu của đăng nhập và email vào các trang web động.

Những điều cần thiết để phát triển kỹ năng lập trình PHP

Khả năng tự học

Trong thời đại công nghệ 4.0 hiện nay, những thông tin và kiến thức luôn được update và thay đổi liên tục theo chiều hướng đi lên. Do đó, nếu đã lựa chọn IT làm sự nghiệp. Bạn cần phải có cho mình khả năng tự mình học hỏi và update những kiến thức công nghệ mới nhất. Nếu không bạn sẽ bị tụt hậu hơn so với thời đại.

Khả năng ngoại ngữ

Khả năng ngoại ngữ luôn là điều bắt buộc có cho mọi IT, đặc biệt nhất chính là tiếng Anh. Đến 100% phần mềm trên máy tính hiện nay đều sử dụng tiếng Anh để vận hành. Do đó, nếu không có cho mình ngoại ngữ tốt thì bạn sẽ gặp khó khăn trong quá trình tiến xa trong sự nghiệp.

Tuy nhiên, không nhất thiết là các ứng viên IT phải thật sự thành thạo ngoại ngữ. Bạn chỉ cần cải thiện tốt kỹ năng đọc hiểu các tài liệu chuyên ngành là có thể dễ dàng bắt nhịp với công việc được.

Kỹ năng giao tiếp

Nghề lập trình viên thường được biết đến như là một nghề khô khan nhất vì mỗi ngày chỉ đối mặt với dòng code và màn hình máy tính. Tuy nhiên, đối với nghề nào cũng vậy, khả năng giao tiếp luôn chiếm vai trò quan trọng để có thể tiến xa trên con đường sự nghiệp. Bạn không thể ngồi lì mãi một chỗ viết code mà không cần giao tiếp với mọi người xung quanh, đặc biệt là với đồng nghiệp và cấp trên hay thậm chí là đối . Khi có được cho mình khả năng giao tiếp bạn sẽ dễ dàng tiếp xúc, giao lưu và mở rộng mối quan hệ tìm kiếm cơ hội phát triển nghề nghiệp kinh doanh của mình.

Thông qua bài viết trên đây hy vọng đã giải đáp những thắc mắc một cách chi tiết cho bạn về ngôn ngữ lập trình PHP là gì. Hy vọng bạn đã có thêm những kiến thức khác nhau về nhiều loại ngôn ngữ công nghệ, để giúp ích cho công việc tương lai.

Bài viết liên quan

Web App là gì? 5 điểm khác biệt giữa Website với Web App
Web App là gì? 5 điểm khác biệt giữa Website với Web App

Định nghĩa Web app là gì và được ứng dụng như thế nào trong cuộc sống là điều mà rất nhiều người thắc mắc. Web App liệu có giống với website bình thường ...

Vài giây trước
Công cụ quản lý thời gian và lịch trình - Easy schedule
Công cụ quản lý thời gian và lịch trình - Easy schedule

Easy schedule, thư viện và công cụ hỗ trợ tuyệt vời trong quản lý thời gian và dự án! Easy schedule - Easy Project Schedule for Company Working Day là ...

Vài giây trước
CPanel là gì? Tổng quan về CPanel và hướng dẫn sử dụng
CPanel là gì? Tổng quan về CPanel và hướng dẫn sử dụng

Nhắc đến các hệ thống quản trị Web Hosting chất lượng trên thị trường không thể không kể đến CPanel. Đây là công cụ sở hữu nhiều chức năng tiên tiến, ...

Vài giây trước
Parked Domain là gì? Cách thiết lập Parked Domain trên cPanel
Parked Domain là gì? Cách thiết lập Parked Domain trên cPanel

Parked Domain là gì? Đây là một thuật ngữ quá đỗi thân thuộc trong ngành công nghệ thông tin nói chung và việc quản trị các trang web nói riêng. Cùng ...

Vài giây trước
Addon Domain là gì? Cách thêm và xóa Addon Domain đơn giản
Addon Domain là gì? Cách thêm và xóa Addon Domain đơn giản

Khi tìm hiểu về hosting, một thuật ngữ bạn cần biết đó là Addon Domain. Vậy Addon Domain có phải là giải pháp kỹ thuật giúp điều khiển hệ thống tên miền ...

Vài giây trước
Website là gì? Toàn bộ thông tin cần biết về website
Website là gì? Toàn bộ thông tin cần biết về website

Website là gì? Đây là một thuật ngữ không còn quá xa lạ với phần lớn chúng ta. Nhưng trên thực tế không phải ai cũng hiểu rõ bản chất website, website ...

Vài giây trước
.NET là gì? Tìm hiểu kiến thức cơ bản về lập trình Dotnet
.NET là gì? Tìm hiểu kiến thức cơ bản về lập trình Dotnet

.NET là một trong những nền tảng cho phép các ngôn ngữ lập trình khác phát triển, được nhiều lập trình viên lựa chọn để thiết kế hệ điều hành cho ...

Vài giây trước
Frontend là gì? Front-end Developer cần có những kỹ năng nào?
Frontend là gì? Front-end Developer cần có những kỹ năng nào?

Frontend một hạng mục công việc của các Developer chuyên về các yếu tố hình ảnh giao diện hiển thị trên website. Những phần liên quan đến thuật toán, ...

Vài giây trước
Backend là gì? Công việc của Backend Developer gồm những gì?
Backend là gì? Công việc của Backend Developer gồm những gì?

Backend là một lĩnh vực lập trình có cơ hội tìm kiếm việc làm hot hàng đầu hiện nay. Máy chủ, code web và một cơ sở dữ liệu chính là các thành phần ...

Vài giây trước
Virus máy tính là gì? Có mấy loại virus máy tính? Cách phòng chống virus
Virus máy tính là gì? Có mấy loại virus máy tính? Cách phòng chống virus

Máy tính bị dính virus là một mối quan tâm và sự quan ngại đối với người sử dụng máy tính. Thông qua bài viết này, sẽ giúp bạn có thêm những kiến thức ...

Vài giây trước
ReactJS là gì? Toàn bộ thông tin cơ bản cần biết về ReactJS
ReactJS là gì? Toàn bộ thông tin cơ bản cần biết về ReactJS

Nếu bạn đang lên kế hoạch cho việc học xây dựng website để kiếm thu nhập cho bản thân. Chắc hẳn bạn bạn cần phải học qua những thứ như là CSS, HTML hay ...

Vài giây trước
Ngôn ngữ C# là gì? Tìm hiểu chi tiết về ngôn ngữ lập trình C sharp
Ngôn ngữ C# là gì? Tìm hiểu chi tiết về ngôn ngữ lập trình C sharp

Trong thời đại hiện nay – một thời đại với sự phát triển vượt bậc của công nghệ thông tin. Cùng với đó là sự ra đời và phát triển của vô số ngôn ngữ lập ...

Vài giây trước
Facebook xét duyệt quảng cáo lâu? Tips xét duyệt quảng cáo FB nhanh
Facebook xét duyệt quảng cáo lâu? Tips xét duyệt quảng cáo FB nhanh

Nếu bạn đã chạy quảng cáo Facebook, thì bạn phải trải nghiệm tình huống quảng cáo được phê duyệt quá lâu. Đây thực sự là một trở ngại lớn cho quảng cáo, ...

Vài giây trước
Thời gian SEO mất khoảng bao lâu để lên Top Google
Thời gian SEO mất khoảng bao lâu để lên Top Google

“Làm SEO hiệu quả cần bao lâu?”, “Có cách nào lên TOP trong vòng 2-3 tháng được không?”. Đây là những thắc mắc phổ biến của các doanh nghiệp đang có ý ...

Vài giây trước
Top 15 Nhà Cung Cấp Hosting Việt Nam Tốt Nhất Hiện Nay
Top 15 Nhà Cung Cấp Hosting Việt Nam Tốt Nhất Hiện Nay

Chọn một nhà cung cấp lưu trữ đáng tin cậy là một bước quan trọng để xác định chất lượng trang web của bạn. Với sự phát triển của Internet, thị trường ...

Vài giây trước
Lý giải nguyên nhân chạy quảng cáo Facebook không hiệu quả?
Lý giải nguyên nhân chạy quảng cáo Facebook không hiệu quả?

Quảng cáo Facebook là một cách để nhiều nhân viên tiếp thị sử dụng hàng tỷ người dùng. Tuy nhiên, các hoạt động này không phải lúc nào cũng mang lại kết ...

Vài giây trước