Có thể trong những quảng cáo mà bạn xem đã có sự xuất hiện của Tagline. Tuy nhiên, vẫn có nhiều người vẫn chưa biết về Tagline là gì và thường bị nhầm lẫn giữa tagline và slogan. Trong bài viết này, MonaMedia sẽ giúp bạn tìm hiểu rõ về Tagline và cách tạo một Tagline ấn tượng.
Tagline chính là một câu nói ngắn hay là một cụm từ biểu đạt ý nghĩa. Mà nó tác động mạnh mẽ đến cảm xúc người nói và cả người nghe. Trong Marketing, tagline chính là thuật ngữ chuyên môn giúp định vị các giá trị sản phẩm hoặc dùng để thể hiện triết lý kinh doanh của doanh nghiệp. Thiết kế Web trọn gói giá rẻ chuẩn SEO là một nhánh của khoa học nhằm mục đích tìm hiểu về khả năng và giới hạn của con người, sau đó áp dụng phương pháp học này để cải thiện sự tương tác của con người với các sản phẩm, hệ thống và môi trường, nhằm mục đích tăng hiệu quả năng suất và giảm bớt sự khó chịu. Được xem là một nhân tố quyết định đến sự thành công của một sản phẩm.
Tagline thường xuất hiện trong các mẫu quảng cáo, hay những đoạn TVC giới thiệu về doanh nghiệp hay sản phẩm. Các mẫu tagline thường có sức ảnh hưởng lớn và nó cũng tạo ấn tượng mạnh mẽ nhằm khiến cho khách hàng luôn nhớ đến thương hiệu, nhãn hàng của doanh nghiệp. Tri thức hay kiến thức bao gồm những kiến thức, thông tin, sự hiểu biết, hay kỹ năng có được nhờ trải nghiệm,thông qua giáo dục hay tự học hỏi. Mặc dù có nhiều lý thuyết về Dịch vụ SEO tổng thể cạnh tranh TOP lâu bền, nhưng hiện không có một định nghĩa nào được tất cả mọi người chấp nhận.
Ý nghĩa của Tagline đây chính là nó là đại diện cho mục tiêu hoạt động cũng như sự phát triển của thương hiệu. Bên cạnh đó, nó cũng chính là giá trị, sự uy tín của doanh nghiệp khiến khách hàng tin tưởng. Hơn thế nữa, đây cũng có thể được coi là tiếng nói hay phát ngôn riêng của thương hiệu được show ở những phương tiện truyền thông quảng cáo. Nhờ có những yếu tố này, nó giúp phân biệt được giữa các thương hiệu với nhau. Dịch vụ tối ưu tốc độ website Google PageSpeed Insights uy tín là một nhánh của khoa học nhằm mục đích tìm hiểu về khả năng và giới hạn của con người, sau đó áp dụng phương pháp học này để cải thiện sự tương tác của con người với các sản phẩm, hệ thống và môi trường, nhằm mục đích tăng hiệu quả năng suất và giảm bớt sự khó chịu. Được xem là một nhân tố quyết định đến sự thành công của một sản phẩm.
Slogan được biết đến là một đoạn văn ngắn. Nó được doanh nghiệp hay các thương hiệu dùng để diễn tả một lời hứa nhằm nêu lên giá trị hay hướng phát triển cho sản phẩm. Slogan có thể chứa đựng những câu chuyện dài hoặc chiến lược kinh doanh. Thông qua đó mà mô tả cũng như thuyết phục khách hàng tin vào sản phẩm cũng như dịch vụ của thương hiệu. Trong khi đó, Tagline thường có độ dài ngắn hơn. Mục đích của nó chính là giúp củng cố niềm tin với khách hàng của họ về sản phẩm, dịch vụ, và thương hiệu đó.
Một ví dụ cho sự so sánh này chính là trường hợp của Vinamilk. Họ có slogan là Sức khỏe và vẻ đẹp của bạn, bên cạnh đó, họ có rất nhiều tagline thay đổi theo giai đoạn như Vì thế hệ tương lai vượt trội, Chất lượng quốc tế – Chất lượng Vinamilk, Vươn cao Việt Nam,…
Yếu tố quyết định đầu tiên chính là sự ngắn gọn. Những tagline ấn tượng điều có đặc điểm chung chính là ngắn gọn nhưng vẫn truyền tải thông điệp một cách đầy đủ. Tagline được ví như một nhãn dán, nó mô tả nội dung, nhanh và trọn vẹn thông điệp qua một vài từ ngữ đơn giản.
Sự sáng tạo thể hiện thông qua việc sử dụng các động từ mạnh nhằm hướng suy nghĩ của khách hàng hay người đọc đến các vấn đề được đề cập. Và ngược lại, việc sử dụng các từ ngữ nhạt nhẽo, mơ hồ sẽ khó thu hút được khách hàng.
Tính thân thiện chính là yếu tố giúp cho một mối quan hệ được lâu dài và bền vững. Điều này sẽ được thể hiện qua việc sử dụng những ngôn ngữ dễ nghe và hiểu. Bên cạnh đó, sử dụng từ ngữ chân thành khéo léo cũng sẽ đem tagline chạm tới cảm xúc của người đọc hay người nghe. Bên cạnh đó, cũng cần có những điểm nhấn đặc biệt trong tagline để thu hút khách hàng, nó có thể được thể hiện qua kể một câu chuyện mạnh mẽ.
Hiểu rõ đề bài chính là yếu tố chủ chốt để tránh lạc đề.. Dù đề bài viết tagline thường có nội dung khá dài. Tuy nhiên, hãy xác định rõ và nắm nội dung thông qua các câu hỏi như: Tagline muốn nói gì? Chiến lược sẽ ra sao? Brand muốn chinh phục khách hàng ở đặc điểm nào?. Hơn nữa là xác định cái nào là chính và cái nào là phụ?. Có thể brand rất muốn truyền đạt rất nhiều thứ. Nhưng với cương vị là người viết, hãy xác định tìm ra ngay từ đầu một ý chính mà brand muốn truyền tải nhất.
Direction chính là những hướng khác nhau để viết ra một thông điệp, được phác thảo từ 1 thông điệp. Bước này cần tránh đi vào sâu ở câu từ, hãy chỉ tập trung vào suy nghĩ ở nhiều tầng ý tứ. Bên cạnh đó, để tránh nhiễu loạn suy nghĩ của người duyệt và cả bạn, bạn cần phải gom những direction tương đối giống nhau lại thành 1.
Sau khi có direction, bạn cần thả lỏng dòng suy nghĩ và viết nó theo suy nghĩ đang tuôn trào. Ở bước này bạn không nên ép mình viết hay. Bởi vì bạn có thể sẽ bị cụt hứng, gồng viết và viết sáo rỗng. Thay vào đó, hãy viết thoải mái sẽ giúp dễ hình thành ý tưởng hơn. Bên cạnh đó hãy đổi nhiều góc nhìn trong khi viết, đặt mình như người dùng, người mua, và người bán, hay thậm chí là đóng vai sản phẩm.
Đây chính là giai đoạn bạn cần “gò” lại sau khi viết thoải mái ở bước trước. Gò lại làm cho câu chữ trở nên uyển chuyển và quyến rũ hơn. Sử dụng một số mỹ từ và các phương pháp như đảo ngữ, lặp từ giúp cho tagline của bạn nghe sẽ hay hơn, vang hơn và thậm chí là thu hút hơn.
Từ những direction bạn đã viết cũng như tô điểm ở các bước trên. Ở bước này, bạn cần chọn ra các direction “đúng đề” và có tính khả quan nhất. Cố gắng mỗi direction bạn cần có 3-4 option để brand có thể lựa chọn là ổn.
Chia sẻ để có cho mình những cái nhìn tổng quan nhất. Sau khi đã hoàn thành bạn có thể chia sẻ với team. Ở biết này bạn cần có cho mình tâm thể sẵn sàng lắng nghe feedback khen hay chê khác nhau. Tuy nhiên, mục đích của bước này chính là để bạn thu được cho mình những ấn tượng đầu tiên của team. Bởi vì những feedback có thể chỉ mang tính khách quan bởi vì họ có thể không hiểu brief bằng chính bản thân bạn. Ví dụ như bạn muốn brand bật cười sau khi đọc, và phản ứng đầu tiên của team bạn là bật cười thì thật thành công. Ngược lại, bạn có thể sẽ cần sửa chữa lại.
Và cuối cùng rồi chính là đưa Tagline lên Slide. Hãy chú ý đặt những direction an toàn có tính bám sát brief ở đầu. Kèm theo đó là 1-2 option bạn tâm đắc. Hãy viết cơ sở lý luận cho từng direction bao gồm cả lý tính và cảm tính.
Mỗi thương hiệu điều có những nét đặc trưng riêng của mình. Do đó, để tạo nên một Tagline ấn tượng điều cần thiết chính là xác định rõ thông qua các câu hỏi sau:
Hãy đặt ra thật nhiều câu hỏi vì trước khi khách hàng hiểu mình thì doanh nghiệp cần phải tự hiểu về mình là ai và đang ở đâu trên thị trường.
Sau khi đã xác định được các giá trị cốt lõi của thương hiệu cần truyền tải qua tagline, hãy chọn cho mình những từ khóa đắt giá để đặt vào tagline. Ví dụ như: – Từ khóa đại diện cho sản phẩm và dịch vụ: chất lượng châu Âu, chuẩn bộ Y Tế, được công nhận bởi triệu đối tác,…
Hãy cùng team sáng tạo ra những Tagline chất lượng thông qua những từ khóa đáng giá. Quá trình sáng tạo này, thường sẽ tốn rất nhiều chất xám và thời gian. Do đó, hãy giữ cho mình tâm trạng thoải mái, để dễ sinh ra ý tưởng, đừng gây áp lực cho bản thân và cả team gây ảnh hưởng đến chất lượng công việc.
Lựa chọn Tagline hay nhất chính là Tagline có những tiêu chí về giá trị, phân biệt thương hiệu và đặc biệt là dễ nhớ.
Bài viết trên đã cung cấp đến bạn những thông tin tổng quan về Tagline là gì. Mong rằng bài viết sẽ giúp bạn có thêm hiểu biết cũng như xây dựng cho thương hiệu của mình một tagline ấn tượng. Cảm ơn bạn đã đồng hành cùng bài viết này
Marketing là một thuật ngữ quen thuộc trong thời đại này. Nhưng trên thực tế không phải ai cũng hiểu rõ Marketing là gì, làm gì, vai trò, lợi ích hay ...
Thương mại điện tử đang phát triển và nhiều doanh nghiệp chọn tích hợp cổng thanh toán Visa vào website để tạo sự uy tín và giúp khách hàng thanh toán ...
Hiện nay, nhiều doanh nghiệp sau hoàn thành thiết kế website thì không thực hiện quản trị website. Điều này làm ảnh hưởng đến hình ảnh và doanh thu của ...
Sau đây Mona xin chia sẻ với bạn cách phát triển website sau khi hoàn thành 2 bước khởi tạo website và hoàn thiện website. Giống như một cửa hàng đã ...
Bạn đang có dự định xây dựng website nhưng lại không biết bắt đầu từ đâu? Bạn không biết một website sẽ cần có những gì và phải làm ra sao? Nhất là khi ...
Không phải ngay sau khi tạo website là khách hàng sẽ tự tìm đến, bạn sẽ có đơn hàng cùng và doanh thu. Hiện tại, website của bạn chưa có gì, đang trong ...
Trong thời đại 4.0, Marketing yêu cầu những người làm truyền thông cần biết và vận dụng tất cả những chiêu thức Marketing quan trọng. Đối với những ...
SWOT là gì? SWOT là công cụ giúp doanh nghiệp nắm bắt và đưa ra các phương án, chiến lược kinh doanh hoặc tiếp thị hiệu quả hơn. Áp dụng thành công mô ...
Ở lĩnh vực marketing, Newsletter còn là một thuật ngữ khá mới mẻ. Vì vậy, nhiều bạn vẫn chưa thực sự hiểu được ý nghĩa của thuật ngữ Newsletter là gì ...
Email Marketing là phương pháp tiếp thị mang lại hiệu quả cao với nguồn lợi nhuận lớn. Chiến dịch Email Marketing cực kỳ phổ biến ở những nước hiện đại, ...
Không cần bỏ vốn mà bạn vẫn có thể tạo ra thu nhập. Đó chính là những gì mà Affiliate Marketing giúp bạn làm được. Nhưng không phải ai cũng biết đến hay ...
Thật khó để thành lập một trung tâm ngoại ngữ, nhưng trung tâm giảng dạy của trung tâm ngoại ngữ phức tạp hơn nhiều. Thiết lập các khóa học hiệu quả để ...
Các hoạt động quảng cáo hiện tại đang dần trở nên đa dạng. Bất kỳ lĩnh vực nào cũng yêu cầu quảng cáo để thu hút sự phổ biến của mọi người và tìm khách ...
Hiện tại, các công ty nước ngoài đã đầu tư rất nhiều vào thị trường Việt Nam. Trong hội nhập kinh tế, học tiếng Anh là nhu cầu cơ bản để mọi người giúp ...
Google Workshace là một loạt các ứng dụng và dịch vụ do Google cung cấp cho các doanh nghiệp và tổ chức để hỗ trợ công việc hàng ngày và tương tác trực ...