Hướng dẫn xây dựng chiến lược SEO website cho doanh nghiệp

  • 421 Lượt xem
  • 1/11/2022

Bài viết dưới đây sẽ cung cấp tổng hợp những thông tin liên quan đến chiến lược SEO website, mà bạn có thể sẽ cần biết đến. Để có thể giúp ích trong quá trình xây dựng và phát triển website theo hướng hiệu quả nhất. Mời bạn cùng Mona Media tìm hiểu cách xây dựng chiến lược SEO cho doanh nghiệp qua nội dung bên dưới nhé.

Chiến lược SEO là gì?

Chiến lược SEO website được hiểu một cách đơn giản chính là một bản plan chi tiết các công việc cần làm để có thể tối ưu hóa công cụ tìm kiếm cho website của bạn. Với một chiến chiến lược SEO rõ ràng, sẽ đảm bảo mô tả cụ thể những công việc cần thiết cần thực hiện nhằm đạt được mục tiêu là SEO hiệu quả. Thiết kế Web trọn gói giá rẻ chuẩn SEO là một nhánh của khoa học nhằm mục đích tìm hiểu về khả năng và giới hạn của con người, sau đó áp dụng phương pháp học này để cải thiện sự tương tác của con người với các sản phẩm, hệ thống và môi trường, nhằm mục đích tăng hiệu quả năng suất và giảm bớt sự khó chịu. Được xem là một nhân tố quyết định đến sự thành công của một sản phẩm.

Chiến lược SEO khác với kế hoạch SEO ở chỗ nó cung cấp chi tiết và cụ thể hơn. Do đó, lập chiến lược SEO giúp cho doanh nghiệp biết được mình cần làm những gì để đạt được mục tiêu đặt ra. Bởi vậy, xây dựng SEO Strategy chi tiết thật sự cần thiết cho các SEOer trước khi muốn bắt tay làm SEO. Tri thức hay kiến thức bao gồm những kiến thức, thông tin, sự hiểu biết, hay kỹ năng có được nhờ trải nghiệm,thông qua giáo dục hay tự học hỏi. Mặc dù có nhiều lý thuyết về Dịch vụ SEO tổng thể cạnh tranh TOP lâu bền, nhưng hiện không có một định nghĩa nào được tất cả mọi người chấp nhận.

Tại sao cần xây dựng chiến lược SEO?

Giúp tiếp cận đến nhiều người tiêu dùng

Do những lợi thế về mặt tìm kiếm mà chiến lược SEO đem lại. Vì thế nó mang đến lợi ích lớn nhất chính là tiếp cận hàng triệu khách hàng tiềm năng hoàn toàn miễn phí. Chỉ cần khách hàng tìm kiếm và tham khảo thông tin trên internet. Ngược lại, nếu không thực hiện SEO website của bạn không xuất hiện ở top Google thì bạn có thể đã mất đi một lượng lớn khách hàng tiềm năng. Dịch vụ tối ưu tốc độ website Google PageSpeed Insights uy tín là một nhánh của khoa học nhằm mục đích tìm hiểu về khả năng và giới hạn của con người, sau đó áp dụng phương pháp học này để cải thiện sự tương tác của con người với các sản phẩm, hệ thống và môi trường, nhằm mục đích tăng hiệu quả năng suất và giảm bớt sự khó chịu. Được xem là một nhân tố quyết định đến sự thành công của một sản phẩm.

Tăng độ nhận diện cho thương hiệu

Thay vì tốn nhiều chi phí cho việc thuê quảng cáo, viết báo, PR cho thương hiệu. Bạn có thể thực hiện chiến lược SEO tận dụng website để quảng bá và tăng độ nhận diện thương hiệu đến với khách hàng.

Trong thời đại ngày nay, việc xuất hiện ở top Google là điều thật sự cần thiết. Nếu trên trên bảng xếp hạng tìm kiếm không thấy sự xuất hiện của bạn, thì cũng giống với việc bạn kinh doanh truyền thống mà còn ở tận trong hẻm.

Tiết kiệm chi phí với chiến lược SEO rõ ràng

Chi phí SEO từ khóa sẽ được tính theo số lượng những từ khóa mà khách hàng yêu cầu đối với outsource hoặc trả lương hàng tháng cho nhân viên SEO. Một lưu ý đó là tuy từ khóa SEO yêu cầu sẽ tập trung key xuất hiện trên đầu trang. Tuy nhiên, SEO toàn diện sẽ là giải pháp giúp tối ưu hóa toàn bộ trang web có liên quan đến từ khóa. Qua đó, nó giúp khách hàng tiết kiệm chi phí đầu tư cũng như tăng lượng khách hàng tiềm năng.

Tỷ lệ chuyển đổi cao

Với đặc điểm thu hút khách hàng tiềm năng thông qua sự xuất hiện trong top tìm kiếm, do đó chiến lược SEO còn đóng vai trò quan trọng đối với tỷ lệ chuyển đổi.

Vị trí đứng top càng cao thì cơ hội gia tăng tỷ lệ chuyển đổi càng cao. Một số liệu thống kê chỉ ra rằng, từ khóa của bạn nếu ở vị trí top #1 tương đương với tỷ lệ click vào kênh ~30% số lần hiển thị.

Hỗ trợ tiếp thị hiệu quả

Bản chất SEO là phương pháp giúp đẩy các từ khóa lên top đầu của kết quả tìm kiếm. Việc tìm kiếm sẽ dựa trên nhu cầu của người dùng. Bên cạnh đó, trong quá trình tiếp thị bên cạnh chiến lược này bạn có thể thực hiện thêm Google ADS. Đối với phương pháp này, chỉ cần tối ưu dòng tiền, kỹ thuật chạy quảng cáo tối ưu thì có thể đứng top ngay khi bấm nút chạy. Và tất nhiên, nó sẽ gia tăng chi phí tiếp thị.

Cách xây dựng chiến lược SEO website cho doanh nghiệp

Bước 1: Thấu hiểu đối tượng khách hàng SEO

Đối với mọi doanh nghiệp thì khách hàng chính là mục tiêu mà doanh nghiệp luôn muốn hướng đến. Và thấu hiểu khách hàng cũng chính là yếu tố quan trọng trong quy trình xây dựng chiến lược SEO website hiệu quả.

Khi thực sự thấu hiểu khách hàng mục tiêu của doanh nghiệp, bạn sẽ mang đến cho khách hàng những nội dung có giá trị. Một số cách có thể phục vụ cho quá trình này chính là thông qua form survey hoặc data khách hàng tại doanh nghiệp.

Xem thêm:

Bước 2: Hiểu rõ tình trạng hiện tại của website với SEO Audit

SEO Audit được hiểu là việc kiểm tra sức khỏe website. Nó sẽ giúp tìm ra các nguyên nhân làm cho website chưa tăng trưởng. Bên cạnh đó, nó cũng giúp tìm cơ hội để website phát triển vượt hơn đối thủ cạnh tranh. Một số mảng cần thực hiện audit như:

  • Audit Content – kiểm tra content của website đã ổn chưa?
  • Audit Technical – Googlebot có dễ dàng quét qua web không? Các page có được index không?
  • Audit Onpage – Kiểm tra kĩ thuật tối ưu trên chính website đã chuẩn SEO chưa?
  • Audit Offpage – Các web chuyển link về site của bạn chất lượng không? Web của bạn có bị bắn backlink bẩn bởi đối thủ không?
  • Audit Entity  Những thông tin của doanh nghiệp, website, hay sản phẩm và dịch vụ đã được đồng nhất cũng như xác thực chưa?

Một số công cụ dùng audit website bạn có thể xem qua bao gồm:

  • Ahrefs: Sử dụng Ahrefs để kiểm tra keyword/các trang hiện tại lên top, backlink profile, Audit website đối thủ cạnh tranh, và chỉ số RD (referring domain) – site đang trỏ link về web bạn?
  • Screaming Frog: lọc ra các lỗi trên website gồm: duplicate content, Thin content (nội dung mỏng), lỗi internal link hay broken link và những vấn đề redirect 301, 302, và lỗi 404, vv.
  • (GA): Các thông số GA cần kiểm tra bao gồm:
    • Đã lọc traffic riêng mình và traffic nhà cung cấp chưa?
    • Đã lọc bot hay traffic spam chưa?
    • Bạn đã bỏ ra self-referral và spam-referral chưa?
    • Phân khúc người dùng chưa?
    • Đã thiết lập mục tiêu chuyển đổi chưa?
    • Site search có đang hoạt động không?
    • Đã liên kết với tài khoản Google Ads và Google Search Console chưa?
    • Content groups có đang hoạt động đúng không?
    • Mã tracking đã đúng chưa?
  • Google Search Console (GSC): Các thông số cần kiểm tra bao gồm: thiết lập phiên bản https và www, Submit sitemap, Submit file robots.txt, xác minh website, lỗi crawl, block page, vấn đề bảo mật hay phần mềm độc hại, và các lỗi 404.
  • Google Tag Manager (GTM): kiểm tra một số thông tin về: cài đặt GTM cho website, các tag, sự kiện đang theo dõi, và GA có thực hiện thông qua GTM.

Bước 3: Đề ra mục tiêu & KPI

Trong bất kỳ chiến lược kinh doanh hay tiếp thị nào thì đề ra mục tiêu và KPI cũng là yếu tố nhất định phải có. Đây chính là kim chỉ nam giúp đi đúng hướng. Trong SEO cũng không ngoại lệ mục tiêu sẽ chia ra làm 2 hướng như sau:

Mục tiêu này cho thấy những mong muốn đối với website như:

  • Thu hút khách hàng tham khảo thông tin về sản phẩm
  • Để thu thập data bao gồm email và sử dụng các remarketing sau này
  • Và tăng tỷ lệ chuyển đổi

Mỗi website cần có cho mình mục đích rõ ràng. Nó phải có CTA cũng như điều hướng nội dung sẽ từ landing page → blog → nguồn → conversion → …

Mục tiêu chuyển đổi chính là mục đích mong muốn của bất kỳ website nào hướng về doanh nghiệp. Quá trình này thường diễn ra thông qua nhiều bước hay micro-conversion.

  • Ở ngành bán lẻ e-commerce, transaction (giao dịch) là mục tiêu cuối cùng.
  • Đối với những website khác như B2B, content thông tin, SAAS,… thì mục tiêu chính là sự điều hướng người dùng xuống đáy của phễu.

Một số chuyển đổi thường gặp là:

  • Top of funnel (đầu phễu): xem nội dung, download tài liệu, đăng ký nội dung.
  • Middle of funnel (giữa phễu): Download nguồn (như whitepaper, case study, ebooks, checklist, …), quiz và survey, webinar, event, catalog, ưu đãi hấp dẫn không thể từ chối,…
  • Bottom of funnel (đáy phễu): Demo sản phẩm hay dùng thử, bảng giá, chi tiết về sản phẩm, tổng số lượt liên hệ.

Tiếp đến chính là đề ra KPI cho chiến lược SEO. Hãy đặt KPI dựa trên mục tiêu chung. Một lưu ý rằng bạn không nên đặt ra mục tiêu như tăng lượng Organic Traffic lên 5000 view trong một tháng. Bên cạnh đó, bạn nên có thời gian để thiết lập cơ sở vững chắc. Có thể dùng Google Analytics và cho nó data ít nhất 3 tháng để thu nhập và phân tích.

Mục tiêu KPI SEO nên như sau:

  • Tăng thứ hạng từ khóa không liên quan đến thương hiệu và những từ khóa xung quanh chủ đề.
  • Xử lý các yếu tố cản trở công cụ tìm kiếm crawl, index website
  • Sửa lỗi website
  • Tối ưu performance website

Sau khi website được tối ưu, bạn có thể đặt mục tiêu thông qua một vài thông số như:

  • CTR – Click-Through Rate
  • Thời gian ở trên trang (Time Onsite)
  • Bounce hay Exit Rate – tỷ lệ thoát
  • Số lượng lượt hiển thị organic trên Google
  • Organic Conversions – chuyển đổi tự nhiên
  • Referral Traffic

SEO KPI và mục tiêu cũng có thể được điều chỉnh thông qua giai đoạn trong năm hay theo sự kiện mà doanh nghiệp muốn tổ chức.

Bước 4: Tìm kiếm cơ hội bằng cách phân tích đối thủ

Ở bước 4 chính là phân tích website đối thủ. Ở bước này nó sẽ giúp bạn hiểu rõ mức độ cạnh tranh ở thị trường. Đây cũng là nguồn ý tưởng rất tuyệt vời cho hoàn thiện chiến lược SEO website trở nên hiệu quả. Bạn có thể sử dụng những công cụ phân tích web đối thủ như Ahrefs, SEMrush, Kissmetrics, Moz Pro,…

Bên cạnh đó, phân tích website đối thủ sẽ biết được các từ khóa họ đang tập trung và nó đang lên Top, backlink system, link của nội bộ,… Thông qua đó, sẽ giúp bạn có thể hoàn thiện chiến lược SEO website được tối ưu nhất.

Bước 5: Xem Xét Tài Nguyên Của Bạn

SEO website không chỉ tác động đến lập trình mà nó còn ảnh hưởng đến nhiều bộ phận khác trong tổ chức của bạn bao gồm: tiếp thị, bán hàng và CNTT,.. Do đó, cần nên có sự phối hợp hỗ trợ giữa các bộ phận ví dụ như:

  • Đội ngũ bán hàng có thể biết sản phẩm nào mà khách hàng hay quan tâm nhất. Từ đó, có thể tranh thủ dựa vào chúng trong việc phát triển chiến lược SEO website đến khách hàng tiềm năng của bạn.
  • Đội ngũ Marketing có thể hỗ trợ cho bạn những thông tin liên quan đến  nội dung, đồ họa nào thu hút khách hàng một cách cộng hưởng nhất.
  • Nhóm CNTT sẽ hỗ trợ trong việc kiểm soát trang web của bạn. Bên cạnh đó, đây cũng chính là chuyên môn của họ. Họ sẽ góp phần quan trọng trong thiết kế web chuẩn SEO, cấu trúc data và các nguyên tắc cốt lõi hay chu kỳ phát triển đều phù hợp.

Thông qua đánh giá phần mềm, công nghệ và đặc biệt là nhân sự hiện có của bạn, sẽ là cơ hội tốt dựa vào một số phần đã có sẵn. Bởi vì sẽ thật sự tốn kém nếu bạn cần mở rộng quy mô sản xuất. Thay vào đó bạn hãy dựa vào ngân sách đã có sẵn ở các bộ phận hiện có.

Bước 6: Liệt kê và đánh giá các giải pháp

Thông qua nghiên cứu về đối thủ cũng như về tài nguyên của doanh nghiệp. Có thể  đánh giá các giải pháp dựa trên những yếu tố như:

  • Thời gian: bao gồm cả thời gian triển khai giải pháp đó và thời gian nhìn được hiệu quả.
  • Nguồn lực: nguồn lực cần thiết để triển khai bao gồm: nhân sự, app seo website, trình độ chuyên môn và kinh nghiệm SEO của các nhân sự.
  • Ngân sách: Mức ngân sách dùng để triển khai dự án.

Bước 7: Lập kế hoạch triển khai chiến lược từ khóa

Bảng xếp hạng công cụ tìm kiếm do thuật toán xác định. Nó đánh giá dựa vào nhiều yếu tố quyết định các mức độ đáp ứng một trang web cho một truy vấn tìm kiếm cụ thể. Và từ khóa chính là phần lớn trong số các yếu tố đó.Nó giúp cho các công cụ tìm kiếm xác định được nội dung của trang. Từ khóa sẽ bao gồm từ các từ khóa đơn lẻ đến các cụm từ phức tạp. Tuy nhiên, việc thêm từ khóa không hề đơn giản là chỉ ghi ra tên của sản phẩm hay dịch vụ bạn muốn bán. Do đó, Nghiên cứu từ khóa ra đời. Đây chính là một bước cực kỳ quan trọng trong chiến dịch SEO website của doanh nghiệp. Một số công cụ giúp nghiên cứu từ khóa hữu ích, bạn có thể tham khảo để tối ưu nhất như Ahrefs, Google Planner Keywords, Keywordtool.io, vv.

Bước 8: Báo cáo và đặt kỳ vọng vào thực tế

Báo cáo là điều cần thiết nhằm nói lên hiệu quả về tiến trình bạn đã thực hiện. Thông qua báo cáo sẽ cho phép bạn thiết lập data nhất quán và chính xác kiếm được sự tin tưởng. Hơn thế nữa, báo cáo sẽ giúp hiểu các yếu tố đằng sau thứ hạng bạn đạt được và xác định những lĩnh vực có thể cải thiện. Bên cạnh đó, nó cho thấy được giá trị của SEO đối với việc quyết định của tổ chức. Từ đó, sẽ có đầy đủ kết quả và dựa vào đó để đặt ra kỳ vọng thực tế có thể đạt được.

Bước 9: Đo lường và đánh giá kết quả

Đây cũng chính là bước cuối của chiến lược SEO. Sau khi đã tạo ra các báo cáo về tình hình hoạt động của chiến lược, cần theo dõi những số liệu cũng như chứng minh tác động của nó trước khi đánh giá được kết quả. Những số liệu quan trọng cần xem xét sẽ gồm: phiên hữu cơ, tỷ lệ thoát, những trang thoát hàng đầu và cuối cùng là lỗi thu thập dữ liệu. Thông qua quá trình đánh giá kết quả này sẽ giúp bạn có thể xây dựng ý tưởng thu những tìm kiếm của khách hàng.

Hiện nay, SEO website là một phần quan trọng trong kế hoạch kinh doanh của bất kỳ doanh nghiệp nào. Mong rằng những thông tin về hướng dẫn xây dựng chiến lược SEO website đã cung cấp ở trên có thể giúp bạn đưa trang web của mình lên top ở thanh công cụ tìm kiếm (SERP). Chúc bạn cùng doanh nghiệp nhanh thành công!

Bài viết liên quan

Core Web Vitals là gì? Các chỉ số đo lường trải nghiệm người dùng của Google
Core Web Vitals là gì? Các chỉ số đo lường trải nghiệm người dùng của Google

Trải nghiệm người dùng trên trang web là yếu tố quan trọng giúp đánh giá quá trình làm SEO website được thực hiện thành công hay thất bại. Để đo lường ...

Vài giây trước
Hướng dẫn làm SEO Web lên Top Google cho người mới 2023
Hướng dẫn làm SEO Web lên Top Google cho người mới 2023

Với sự phát triển mạnh mẽ của lĩnh vực thương mại điện tử, SEO ra đời để giải quyết những khó khăn mà các doanh nghiệp gặp phải ngay từ lúc khởi nghiệp. ...

Vài giây trước
SEO Onpage là gì? Hướng dẫn chi tiết cách tối ưu SEO Onpage hiệu quả.
SEO Onpage là gì? Hướng dẫn chi tiết cách tối ưu SEO Onpage hiệu quả.

Để trang website của bạn xuất hiện trong kết quả tìm kiếm với thứ hạng cao thì chắc chắn phải cần đến các kỹ thuật của SEO Onpage. Mục đích chính của ...

Vài giây trước
Google Penguin là gì? Cách khắc phục khi bị phạt từ thuật toán Penguin
Google Penguin là gì? Cách khắc phục khi bị phạt từ thuật toán Penguin

Google Penguin là một trong những thuật toán quan trọng của công cụ tìm kiếm Google, được phát triển với mục đích chống lại các kỹ thuật spam và các ...

Vài giây trước
SERP là gì? Khám phá tất tần tật về Search Engine Results Page
SERP là gì? Khám phá tất tần tật về Search Engine Results Page

Thuật ngữ SERP chắc hẳn không còn quá xa lạ với những người làm Digital Marketing. Nói một cách dễ hiểu đây là những kết quả trả về trên bộ máy tìm kiếm ...

Vài giây trước
Keyword Difficulty là gì? Hướng dẫn cách kiểm tra độ khó từ khóa
Keyword Difficulty là gì? Hướng dẫn cách kiểm tra độ khó từ khóa

Sau khi sử dụng các công cụ nghiên cứu từ khóa, bạn sẽ có một lượng lớn từ khóa và ý tưởng cho nhiều bài viết mới. Thế nhưng, không phải từ khóa nào bạn ...

Vài giây trước
Đào tạo SEO từ cơ bản đến nâng cao chất lượng cùng Mona
Đào tạo SEO từ cơ bản đến nâng cao chất lượng cùng Mona

Đào tạo SEO TPHCM từ cơ bản đến nâng cao chuyên nghiệp, bài bản tại Mona. Khóa học SEO tại Mona Media sẽ giúp cho bạn trở thành một SEOer chuyên nghiệp ...

Vài giây trước
Hướng dẫn lập kế hoạch nội dung Website trong 1 năm
Hướng dẫn lập kế hoạch nội dung Website trong 1 năm

Lập kế hoạch nội dung Website là một trong những bước quan trọng đầu tiên để bạn tăng sức mạnh website, cũng như giúp cho doanh nghiệp tăng độ phủ về ...

Vài giây trước
Bài viết chuẩn SEO là gì? Hướng dẫn cách viết content chuẩn SEO 2023
Bài viết chuẩn SEO là gì? Hướng dẫn cách viết content chuẩn SEO 2023

Bài viết chuẩn SEO là tiêu chí quan trọng cần có để trang web có thể đạt vị trí cao trên các công cụ tìm kiếm như Google. Chuẩn SEO phụ thuộc vào rất ...

Vài giây trước
Schema là gì? Cách tăng sức mạnh Website với Schema Markup
Schema là gì? Cách tăng sức mạnh Website với Schema Markup

Trong thời gian gần đây, cộng đồng SEOer rất quan tâm đến cấu trúc Schema. Tuy nhiên, nhiều người vẫn chưa hiểu rõ khái niệm Schema là gì, công dụng mà ...

Vài giây trước
ITR là gì? Cách tính chỉ số ITR đo lường hiệu quả chiến dịch SEO
ITR là gì? Cách tính chỉ số ITR đo lường hiệu quả chiến dịch SEO

ITR là một chỉ số quan trọng trong các chiến dịch SEO nhằm giúp trang web có thứ hạng cao trên các trang kết quả trả về của công cụ tìm kiếm, dễ thấy ...

Vài giây trước
Link juice là gì? Tất tần tật những điều cần biết về Link Juice
Link juice là gì? Tất tần tật những điều cần biết về Link Juice

Trong ngành SEO, chắc chắn bạn cũng có nhiều lần nghe qua đến kỹ thuật Link Juice. Đây là một phương thức để giúp cho các website tăng độ phổ biến và ...

Vài giây trước
Core Web Vitals là gì? Các chỉ số ảnh hướng đến xếp hạng từ Google
Core Web Vitals là gì? Các chỉ số ảnh hướng đến xếp hạng từ Google

Nếu bạn quan tâm đến các chủ đề tiếp thị kỹ thuật số, bạn có thể quan tâm đến cộng đồng Seoer và "quen thuộc" trong thuật ngữ mới được thảo luận rất rõ ...

Vài giây trước
KPI SEO là gì? Các chỉ số đo lường hiệu quả trong dự án SEO
KPI SEO là gì? Các chỉ số đo lường hiệu quả trong dự án SEO

Để thực hiện các chiến lược SEO, SEOER phải tiến hành các hoạt động rõ ràng và cung cấp KPI phù hợp dựa trên dữ liệu thống kê của mình. Quá trình này ...

Vài giây trước
SEO mũ xám là gì? Những thủ thuật SEO mũ xám thường sử dụng
SEO mũ xám là gì? Những thủ thuật SEO mũ xám thường sử dụng

SEO mũ xám được coi là một trong những kỹ thuật SEO hiệu quả nhanh nhất hiện nay. Chương trình SEO mũ xám là kết quả của sự hài hòa của SEO mũ trắng và ...

Vài giây trước
Hướng dẫn xây dựng chiến lược Marketing Online cho website hiệu quả
Hướng dẫn xây dựng chiến lược Marketing Online cho website hiệu quả

Nhiều người nghĩ rằng tiếp thị trực tuyến của trang web là SEO và Google Quảng cáo. Nhưng trên thực tế, bạn có thể thực hiện các chiến lược tiếp thị ...

Vài giây trước